Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Bất Phương Trình Bậc Nhất Và Bậc Hai Ở Trung Học Trong Mối Quan Hệ Với Phương Trình

Discussion in 'Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học - Môn Toán Học' started by quanh.bv, Mar 22, 2023.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2023-3-22_3-24-56.png
    Nhìn chung, phương trình (PT) và bất phương trình (BPT) có vẻ như nhau, chúng giống nhau về nguyên tắc thực hành chẳng hạn như cộng và trừ bất kỳ một biểu thức, nhân (hoặc chia) các số nguyên dương. Bên cạnh đó, chúng còn có nhiều điểm khác biệt, chẳng hạn như trong một PT để chứng minh câu trả lời là đúng, tất cả những gì chúng ta cần làm là gắn câu trả lời vào sự bằng nhau. Ví dụ (VD) nếu PT là 4x = 8 và câu trả lời là x = 2 thì chúng ta cần chứng minh khi thế số 2 vào để được: 4.2 = 8. Tuy nhiên, trong một BPT, chúng ta có một loạt các câu trả lời khác nhau. Do đó, để chứng minh câu trả lời chúng ta cần thế nhiều giá trị. VD nếu BPT 2 x > 9 và câu trả lời là x < -3 hoặc x > 3. Để chứng minh điều này chúng ta cần làm nhiều bước. Chẳng hạn như để kiểm tra số 4 (một số lớn hơn 3): 4P 2 P> 9 là câu trả lời đúng, kiểm tra số 1: 1P 2 P> 9 là câu trả lời sai. Vì vậy, x < -3 hoặc x > 3 là câu trả lời đúng. Từ đây, câu hỏi đặt ra là trong chương trình toán ở phổ thông của Việt Nam PT và BPT liên hệ với nhau như thế nào?
    • Luận văn thạc sĩ giáo dục
    • Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
    • Người hướng dẫn: TS. Vũ Như Thư Hương
    • Tác giả: Võ Thanh Phú
    • Số trang: 79
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2013
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/16599
    https://drive.google.com/file/d/1NXTpq9zvwVH_C9mI_C1rsVtu8yDENW8S
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page