Luận Văn Thạc Sĩ Khuếch Trương Xuất Cảng Và Phát Triển Kinh Tế Tại Việt Nam

Discussion in 'Viện Đại Học Sài Gòn' started by quanh.bv, Oct 28, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    upload_2024-7-9_12-7-8.png
    Khuếch Trương Xuất Cảng Và Phát Triển Kinh Tế Tại Việt Nam
    Chương một: Ngoại thương trong quá trình phát triển kinh tế
    Chương hai: Hiện trạng ngành xuất cảng tại Việt Nam
    Mục I: Xuất cảng hữu hình
    Mục II: Xuất cảng vô hình
    Mục I: Chế độ pháp lý ngành xuất cảng tại Việt Nam
    I. Các chế độ xuất cảng
    A. Chế độ xuất cảng không thu hồi ngoại tệ
    B. Chế độ xuất cảng có thu hồi ngoại tệ
    C. Chế độ đặc biệt
    1. Chế độ mậu dịch biên cương
    1. Chế độ xuất nhập song hành
    II. Điều kiện hành nghề xuất cảng
    A. Điều kiện pháp định
    1. Tư cách thương gia
    2. Năng lực hành nghề thương mãi
    3. Quyền lợi và nhiệm vụ của thương gia
    B. Điều kiện hành chánh
    1. Thủ tục xin giấy phép xuất cảng
    2. Cấp giấy phép xuất cảng
    III. Kiểm soát hàng hóa xuất cảng
    1. Kiểm soát về giá cả
    2. Kiểm soát về hối đoái
    3. Kiểm soát về thuế khóa
    Mục II: Cơ quan phụ trách về vấn đề xuất cảng
    I. Nha ngoại thương
    II. Trung tâm khếch trương xuất cảng
    III. Tòa Đại sứ Việt Nam tại hải ngoại
    Chương ba: Ảnh hưởng khếch trương xuất cảng đối với phát triển kinh tế
    Tiết I; Những bất lợi trong vấn đề khếch trương xuất cảng tại Việt Nam
    1. Cung nông phẩm chịu ảnh hưởng của định luật năng suất tiệm giảm
    2. Sự bất ổn cố của nông nghiệp
    Tiết II: Vai trò khếch trương xuất cảng trong mậu dịch quốc tế
    Mục I: Thuyết sản xuất phi tuyệt đối
    I. Trình bày thuyết sản xuất phi tuyệt đối
    II. Sự thiếu sót của thuyết sản xuất phi tuyệt đối
    Mục II: Thuyết lợi điểm tương đối
    I Trình bày thuyết lợi điểm tương đối
    II. Ưu điểm và sự thiếu sót thuyết lợi điểm tương đối
    Tiết III: Ảnh hưởng khếch trương xuất cảng đối với nền kinh tế quốc gia
    Mục I: Sửa đổi khếch trương xuất cảng đối với nền kinh tế quốc gia
    I. Ý niệm thất thăng bằng
    II. Tỷ số giao hoán
    III. Ảnh hưởng bất lợi tỷ số giao hoán
    Mục II: Ảnh hưởng khếch trương xuất cảng đối với lợi tức quốc gia
    I. Thành phần lợi tức quốc gia
    II. Thừa số ngoại thương
    Mục III: Ảnh hưởng khếch trương xuất cảng đối với phát triển kinh tế
    I. Khếch trương xuất cảng không phải là một điều kiện cho sự phát triển kinh tế
    II. Khếch trương xuất cảng là một điều kiện để phát triển kinh tế
    Chương bốn: Vấn đề khếch trương xuất cảng tại Việt Nam
    Tiết I; Vấn đề khếch trương xuất cảng tại Việt Nam hiện tại
    Mục I: Biện pháp nâng đỡ xuất cảng
    I. Biện pháp trợ cấp xuất cảng
    A. Chế độ trợ cấp trước 1962
    B. Chế độ trợ cấp sau 1962
    C. Chế độ trợ cấp hiện nay
    Mục II: Biện pháp khuyến khích gián tiếp
    I. Miễn thuế
    II. Tín dụng xuất cảng
    III. Mở rộng thị trường và quảng bá sản phểm xuất cảng
    Mục III; Nhận xét và phê bình biện pháp khếch trương xuất cảng
    I. Nhận xét về biện pháp kiểm soát xuất cảng
    II. Những biện pháp khếch trương xuất cảng
    Tiết II: Biện pháp khếch trương xuất cảng trong tương lai
    Mục I; Chính sách xuất cảng
    Mục II; Đường lối thực hiện chính sách xuất cảng
    A. Biện pháp hiện tại
    B. Biện pháp trường kỳ
    Mục III: Mục tiêu căn bản của vấn đề khếch trương xuất cảng
    A. Đa dạng hóa năng xuất cảng
    B. Xuất cảng chế hóa phẩm
    C. Tiến tới một liên hiệp kinh tế
    Mục IV; Kế hoạch thực hiện
    I. Kế hoạch phục hồi xuất cảng
    II. Kế hoạch khếch trương xuất cảng
    • Luận văn thạc sĩ
    • Người hướng dẫn: GS. Nguyễn Ngọc Văn
    • Tác giả: Lê Công Khanh
    • Số trang: 138
    • File PDF-SCAN
    • Học Viện Quốc gia Hành chánh 1970
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/19gnH1Lpnvu2_V_2DJZyh6Kwnw1jIyGV9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 9, 2024

Share This Page