Luận Án Tiến Sĩ Lịch Sử Hoạt Động Biến Dạng Kiến Tạo Khu Vực Rìa Bắc Khối Kon Tum

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Chất Học' started by nhandanglv123, Jul 24, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Lịch Sử Hoạt Động Biến Dạng Kiến Tạo Khu Vực Rìa Bắc Khối Kon Tum
    Khu vực Kon Tum và lân cận tạo thành phần trung tâm của địa khối Indosini, là nơi lộ các đá biến chất mức độ cao nhất ở khu vực Đông Dương. Các nghiên cứu, đo vẽ thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 và 1:50.000 cho thấy các đá biến chất lộ ra trong khu vực Kon Tum thuộc loại nhiệt độ cao. Các nghiên cứu về thạch học biến chất trong các năm gần đây cho thấy các đá biến chất khu vực dọc đường Hồ Chí Minh, đoạn từ Khâm Đức đi Kon Tum, trung tâm Kon Tum (khu vực thượng nguồn Sông Ba) và khu vực An Lão-Hoài Ân, Bình Định (Sông Biên) thuộc tướng granulit [Nakano và nnk, 2007; Nakano và nnk, 2013] và đã trải qua ít nhất 2 giai đoạn biến chất [Maluski và nnk, 2005; Roger và nnk, 2007].
    • Luận án tiến sĩ Địa chất
    • Chuyên ngành Địa chất học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Vượng
    • Tác giả: Lường Thị Thu Hoài
    • Số trang: 143
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2019
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89163
    https://drive.google.com/uc?id=1H9XzwweGy5Ytftn8-piVxiklRKFqdV2e
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page