Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Diatomeae Trong Trầm Tích Holocen Vùng Ven Biển Châu Thổ Sông Hồng

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Chất Học' started by nhandanglv123, Jul 29, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Diatomeae Trong Trầm Tích Holocen Vùng Ven Biển Châu Thổ Sông Hồng Và Mối Liên Hệ Của Chúng Với Dao Động Mực Nước Biển
    Sông Hồng bắt nguồn từ miền núi tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, có chiều dài 1200km dọc theo hướng đông nam đổ ra vịnh Bắc Bộ. Khối lượng trầm tích lắng đọng khổng lồ đã tạo nên đồng bằng châu thổ Sông Hồng, đây là một trong những đồng bằng lớn nhất khu vực Đông Nam Á chỉ sau đồng bằng Sông Cửu Long, với diện tích 15000 km2 (Doãn Đình Lâm, 2003), được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình (Doãn Đình Lâm, 2003, Mathers et al. 1996; Van Maren và Hoekstra, 2005). Từ 10000 năm trước là thời kỳ mở rộng các trầm tích Holocen, chủ yếu là các trầm tích hạt mịn như bột, sét được tích tụ với độ dày tăng dần từ 20 m lên đến 70m khi đi dần ra phía biển (Haruyama et al. 2001; Saito et al. 2004; Tanabe et al. 2006). Nhiều nghiên cứu cho thấy sự thay đổi mực nước biển ảnh hưởng đến quá trình lắng đọng trầm tích và phát triển của đồng bằng Sông Hồng (Tanabe et al. 2003, Hori. K et al. 2003).
    • Luận văn thạc sĩ địa lý
    • Chuyên ngành Địa chất học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thu Cúc
    • Tác giả: An Thị Thùy
    • Số trang: 86
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62523
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page