Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố Và Môi Trường Trầm Tích Đá Cát Kết Miocen Sớm - Giữa Khu Vực Lô 103-107

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Chất Học' started by nhandanglv123, Aug 1, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố Và Môi Trường Trầm Tích Đá Cát Kết Miocen Sớm - Giữa Khu Vực Lô 103-107, Bắc Bể Sông Hồng
    Bể Sông Hồng là một trong những bể trầm tích có tiềm năng dầu khí lớn của Việt Nam. Lịch sử phát triển địa chất của bể khá phức tạp, đặc trưng bởi các hoạt động kiến tạo căng giãn - nén ép, nghịch đảo kiến tạo, lún chìm nhiệt, kèm theo sự thăng giáng của mực nước biển. Hệ quả của các hoạt động kiến tạo nhiều pha là sự hình thành một loạt các tích tụ dầu khí, với mức độ và quy mô phân bố khác nhau. Các hoạt động tìm kiếm và thăm dò dầu khí tiến hành bởi các công ty dầu khí ở trong và ngoài nước trong nhiều thập kỷ qua. Kết quả thăm dò địa chấn và khoan đã phát hiện được nhiều tích tụ dầu khí có giá trị thương mại ở khu vực này. Đồng thời cũng xác định được hai đối tượng chứa chính là các thành tạo trầm tích lục nguyên hạt thô trong Kainozoi và các thành tạo cacbonate nứt nẻ thuộc tầng móng trước Kainozoi.
    • Luận văn thạc sĩ địa lý
    • Chuyên ngành Địa chất học
    • Người hướng dẫn: TS. Lê Ngọc Ánh, TS. Nguyễn Đình Nguyên
    • Tác giả: Nguyễn Quang Trọng
    • Số trang: 99
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62358
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page