Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Mối Liên Hệ Giữa Các Phức Hệ Bào Tử, Phấn Hoa Trong Trầm Tích Tầng Mặt Với Hệ Thực Vật

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Chất Học' started by nhandanglv123, Aug 3, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Mối Liên Hệ Giữa Các Phức Hệ Bào Tử, Phấn Hoa Trong Trầm Tích Tầng Mặt Với Hệ Thực Vật Hiện Đại Vùng Biển Cụm Đảo Cô Tô - Thanh Lân Và Ý Nghĩa Của Chúng
    “Palynology” là chuyên ngành nghiên cứu về các hóa thạch được cấu tạo từ vật chất hữu cơ có độ bền cao được gọi là “palynomorph”, trong đó có hóa thạch bào tử, phấn hoa. Ứng dụng cơ bản của palynology là dựa vào mối liên hệ giữa các dạng palynomorph với môi trường để nghiên cứu biến đổi khí hậu, sinh địa tầng, cổ sinh thái…[12, 55]. Cơ sở ban đầu của palynology chính là dựa trên sự quan sát các hạt phấn hoa và bào tử, được hình thành từ cuối Thế kỷ 17. Các mô tả đầu tiên về bào tử, phấn hoa có thể do một nhà thực vật học người Anh thực hiện - Nehemia Grew, sau đó được phát triển như là một nguyên tắc nghiên cứu từ năm 1916 với các nghiên cứu của Lennart Von Post - nhà địa chất Thụy Điển, đã xác định các hạt phấn mức độ chi hoặc loài trong than bùn và thiết lập biểu đồ phấn hoa đầu tiên để khôi phục lại thảm thực vật và sự thay đổi khí hậu trong thời kỳ sau băng hà ở Tây Bắc Châu Âu [55].
    • Luận văn thạc sĩ địa lý
    • Chuyên ngành Địa chất học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thùy Dương
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Dung
    • Số trang: 75
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62270
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page