Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Quá Trình Biến Đổi Ngắn Hạn Của Sét Núi Nưa, Thanh Hóa Nhằm Đánh Giá Khả Năng Cô Lập

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Lý' started by nhandanglv123, Jul 25, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Quá Trình Biến Đổi Ngắn Hạn Của Sét Núi Nưa, Thanh Hóa Nhằm Đánh Giá Khả Năng Cô Lập Chất Thải Phóng Xạ
    Một thực trạng đáng báo động hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ việc sử dụng không kiểm soát các loại vật liệu tiềm ẩn khả năng sinh ra các chất độc hại gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Các chất gây ô nhiễm phát sinh từ các loại chất thải như chất thải sinh hoạt, chất thải y tế, chất thải công nghiệp. Đặc biệt là các chất phóng xạ sinh ra trong quá trình khai thác radi, urani. Do đó, việc nghiên cứu Để tìm ra một loại vật liệu tự nhiên có không năng cô lập chất thải phóng xạ, có thể kết hợp với các loại vật liệu nhân tạo khác, thân thiện với môi trường và con người là rất cấp thiết. Sét và khoáng vật sét Được biết là một loại vật liệu đáp ứng được những yêu cầu trên. Loại vật liệu này được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, đồ gốm và cả việc xây dựng vách ngăn cô lập chất thải phóng xạ.
    • Luận văn thạc sĩ địa lý
    • Chuyên ngành Khoáng vật học và địa hóa học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Hoàng Thị Minh Thảo
    • Tác giả: Lý Thùy Dương
    • Số trang: 92
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2018
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63222
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page