Luận Văn Thạc Sĩ Nghiên Cứu Sự Phân Bố Và Biến Động Của Nguồn Lợi Cá Nổi Nhỏ Vùng Biển Miền Trung Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Hải Dương Học' started by nhandanglv123, Jul 14, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Nghiên Cứu Sự Phân Bố Và Biến Động Của Nguồn Lợi Cá Nổi Nhỏ Vùng Biển Miền Trung Việt Nam
    Ở Việt Nam, cá nổi nhỏ (CNN) là một trong những nguồn lợi biển quan trọng, chiếm tỷ lệ cao (60 - 80 %) [1, 16, 37] trong tổng sản lượng khai thác cá biển trên các vùng biển. Chúng bao gồm các loại như cá nục, cá bạc má, cá trích, cá cơm, cá chuồn... sống chủ yếu ở các tầng nước từ 0 đến 100 m sâu và là đối tượng khai thác của nhiều loại nghề như lưới rê, lưới vây, lưới kéo, chụp, mành... Các nghề khai thác CNN tại Việt Nam đã tồn tại từ rất lâu, trước khi nghề khai thác cá đáy và cá nổi lớn đại dương phát triển. Biển Việt Nam lại nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có khu hệ cá biển thuộc khu hệ động vật Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương nên CNN không chỉ phong phú, đa dạng về thành phần loài, mà còn có những đặc điểm sinh vật học đặc trưng của cá biển nhiệt đới.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Hải dương học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Đoàn Văn Bộ
    • Tác giả: Đặng Thị Mai
    • Số trang: 76
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2018
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/69708
    https://drive.google.com/uc?id=1FZgSSi9gTyImQZY-OElcJ3m2mWHZv8g0
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page