Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên Cứu Và Phẩm Bình Luật Người Cày Có Ruộng

Discussion in 'Viện Đại Học Sài Gòn' started by admin, Sep 4, 2016.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    NỘI DUNG
    • Chương thứ nhất: Luật người cày có ruộng
      • Mục I: Các chương trình cải cách điền địa đã thựchiện tại Việt Nam trước ngày ban hành luật người cày có ruộng
        • Tiết I: Chế độ điền địa thời quân chủ
        • Tiết II: Chế độ điền địa thời Pháp thuộc
        • Tiết III: Chế độ điền địa dưới thời đệ nhất cộng hòa
        • Tiết IV: Dấu hiệu báo trước một sự chuyển hướng sâu rộng trong chính sách cải cách điền địa đưa đến luật người cày có ruộng
      • Mục II: Lý do thúc đẩy việc soạn thảo và ban hành luật người cày có ruộng
        • Tiết I: Lý do kinh tế
        • Tiết II: Lý do xã hội
        • Tiết III: Lý do chính trị
      • Mục III: Lịch trình diễn tiến luật người cày có ruộng
        • Tiết I: Sự quan tâm đặc biệt của các giới và của lập pháp đối với công cuộc cải cách điền địa
        • Tiết II: Dự thảo luật 98/69/HP của hành pháp
        • Tiết III: Dự luật cải cách điền địa tại Hạ nghị viện
        • Tiết IV: Dự luật người cày có ruộng tại Thượng nghị viện
        • Tiết V: Lễ ban hành luật số 003/70 tại Cần Thơ ngày 26/3/1970
      • Mục IV: Nội dung luật 003/70 ấn định chính sách người cày có ruộng
        • Tiết I: Mục đích và biện pháp
        • Tiết II: Phạm vi áp dụng
        • Tiết III: Việc bồi thường cho điền chủ
        • Tiết IV: Những người thụ hưởng
        • Tiết V: Biện pháp chế tài và điều khoản chung
      • Mục V: Các văn kiện lập qui ấn định thể thưc áp dụng luật số 003/70
        • Tiết I: Sắc lệnh số 072 SL/CCĐĐ-PTNNN ngày 5/6/1970
        • Tiết II: Nghị định số 343 BCCĐĐNN/HCTC3/NĐ ngày 13/6/1970
        • Tiết III: Kế hoạch thi hành chương trình người cày có ruộng ngày 26/6/1970
        • Tiết IV: Thông tư số 7843 CCĐĐ/HCTC3 ngày 37/7/1970
    • Chương thứ hai: Phẩm bình luật người cày có ruộng
      • Mục I: Nhận xét chính sách và đường lối mới về cải cách điền địa qua luật người cày có ruộng
        • Tiết I: Mục tiêu và đối tượng của luật người cày có ruộng
        • Tiết II: Đường hướng căn bản của luật người cày có ruộng so với những nguyên tắc căn bản làm cải cách điền địa tại các quốc gia dân chủ trên thế giới
        • Tiết III: Luật người cày có ruộng với Hiến pháp Việt Nam cộng hòa
        • Tiết IV: Đối chiếu luật người cày có ruộng với công cuộc cải cách điền địa của Mặt trận Giải phóng Miền nam
      • Mục II: Nhận xét về các điểm then chốt của luật người cày có ruộng
        • Tiết I: Vấn đề suất lưu trí
        • Tiết II: Vấn đề cấp phát hữu thường hay vô thường
        • Tiết III: Phạm vi áp dụng
        • Tiết IV: Việc bồi thường cho điền chủ
        • Tiết V: Việc cấp phát cho những người thụ hưởng
      • Mục III: Nhận định về ảnh hưởng
        • Tiết I: Ảnh hưởng về phương diện kinh tế
        • Tiết II: Ảnh hưởng về phương diện xã hội
        • Tiết III: Ảnh hưởng về phương diện chính trị
    THÔNG TIN
    • Nghiên cứu và phẩm bình luật người cày có ruộng : luận văn Tốt nghiệp / Ôn Nhứt Vĩnh ; Giáo sư hướng dẫn : Đào Quang Huy
    • Tác giả: Ôn Nhứt Vĩnh
    • Chủ đề: Luật pháp -- Luật tư -- Tài sản -- Kiểm soát và quy định của chính phủ về tài sản thực tế -- Cải cách ruộng đất
    • Nhà xuất bản: Học viện Quốc gia Hành chánh
    • Năm xuất bản: [1970]
    • Loại tài liệu: Luận văn
    • Mô tả vật lý: 82 Trang
    • Ngôn ngữ: vie
    • Tác giả phụ: Học viện Quốc gia Hành chánh (Sài Gòn)
    • Thẻ: 346.597044
    • Thẻ: Cải cách ruộng đất Luật và pháp chế Việt Nam Cộng Hòa
    • Thẻ: Luận văn Việt Nam
    Link Download
    http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/1659/1396/4/1441/0/0/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Jun 23, 2021

Share This Page