Nguyễn Trường Tộ (Hán văn: 阮長祚, 1830 ? [1] – 1871), còn được gọi là Thầy Lân [2]; là một danh sĩ, kiến trúc sư [3], và là nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ 19. Thuở thiếu thời, Nguyễn Trường Tộ học chữ Hán với cha và các thầy ở trong vùng: Tú Giai ở Bùi Ngõa, Cống Hữu ở Kim Khê và quan huyện Địa Linh về hưu ở Tân Lộc. Ông thông minh, học giỏi nên được truyền tụng là "Trạng Tộ" [6] Sau khi thôi học, ông mở trường dạy chữ Hán tại nhà, rồi được mời dạy chữ Hán trong Nhà chung Xã Đoài (nay thuộc xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An). Tại đây, ông được Giám mục người Pháp tên là Gauthier (tên Việt là Ngô Gia Hậu, về Xã Đoài nhận nhiệm vụ từ năm 1846) dạy cho học tiếng Pháp và giúp cho có một số hiểu biết về các môn khoa học thường thức của phương Tây[7]. Cuối năm 1858, ông đi cùng Giám mục Gauthier vào Đà Nẵng tránh nạn "phân tháp" (sáp nhập hai ba gia đình Công giáo vào trong một làng không Công giáo, chứ không cho ở tập trung như trước)[8]. Đầu năm 1859, Giám mục Gauthier đưa ông sang Hương Cảng (Hồng Kông)[9] và một số nơi khác...[10] Nguyễn Trường Tộ NXB Mai Lĩnh 1941 Nguyễn Lân 156 Trang File PDF-SCAN Link Download http://nitroflare.com/view/0E63A2CF003F912https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1