Luận Văn Tốt Nghiệp Nhập Cảng Thương Mại Và Trực Dụng Tại Việt Nam

Discussion in 'Viện Đại Học Sài Gòn' started by quanh.bv, Oct 30, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    upload_2024-1-23_17-35-48.png
    Nhập-Cảng Thương-Mại Và Trực-Dụng Tại Việt Nam
    Mục lục
    Phần dẫn nhập
    Phần thứ nhất: Đại cương về nhập cảng tại Việt Nam
    Chương thứ nhất: Pháp chế nhập cảng
    Mục I: Các chế độ nhập cảng
    Đoạn I: Nhập cảng trong chương trình ngoại tệ sở hữu
    A. Nguồn gốc ngoại tệ
    B. Sử dụng ngoại tệ
    C. Các loại hàng nhập cảng
    Đoạn II: Nhập cảng chương trình Viện trợ thương mại
    A. Đặc tính của chương trình nhập cảng với ngooại tệ viện trợ thương mại
    B. Nguyên tắc tổng quát của chương trình nhập cảng với ngoại tệ viện trợ thương mại
    C. Thủ tục áp dụng trong chương trình viện trợ thương mại
    Đoạn III: Nhập cảng với ngoại tệ tự túc và nhập cảng trực dụng
    A. Chế độ nhập cảng với ngoại tệ tự túc
    B. Chế độ nhập cảng đặc biệt
    Mục II: Các thể thức nhập cảng
    Đoạn I: Nhập cảng thương mại
    A. Điều kiện liên quan đến việc hành nghề nhập cảng
    B. Các ngành và hàng hóa nhập cảng thương mại
    C. Thể lệ nhập cảng thương mại
    Đoạn II: Nhập cảng trực dụng
    A. Điều kiện liên quan đến việc hành nghề trực dụng
    B. Các thể thức nhập cảng trực dụng
    C. Các thể lệ nhập cảng trực dụng
    D. Hàng hóa nhập cảng trực dụng
    Chương thứ hai: Tương quan giữa nhập cảng thương mại và trực dụng
    Mục I: So sánh nhập cảng thương mại và trực dụng
    Đoạn I: Những điểm tương đồng giữa hai thể thức nhập cảng thương mại và trực dụng
    A. Về nguồn gốc ngoại tệ
    B. Về thủ tục nhập cảng
    C. Tương quan về vị trí
    D. Tương quan về các loại giá hàng
    Đoạn II: Những điểm dị biệt trong thể thức nhập cảng thương mại và trực dụng
    A. Khác biệt về mục đích
    B. Khác biệt về điều kiện hành nghề
    C. Khác biệt về cách thức định giá hàng
    D. Khác biệt về việc chịu thuế
    E. Khác biệt về kiểm sát hàng hóa
    F. Khác biệt về khoản tiền ký thác
    Mục II: Ảnh hưởng hỗ tương giữa nhập cảng thương mại và trực dụng
    Đoạn I: Nền kinh tế thuần nhập cảng thương mại
    A. Ngăn chặn nền sản xuất quốc nội
    B. Tạo nên một xáo trộn mới
    Đoạn II: Nền kinh tế thuần nhập cảng trực dụng
    A. Gậy một xáo trộn trong thị trường
    B. Gậy một tình trạng thất thâu trong ngân sách nhà nước
    Đoạn III: Sự cần thiết của hai thể thức nhập cảng thương mại và trực dụng
    Phần thứ hai: Nhập cảng và vấn đề phát triển kinh tế
    Chương thứ nhất: Hiện trạng ngành nhập cảng
    Mục I: Sinh hoạt nhập cảng
    Đoạn I: Tình hình nhập cảng trong năm 1970
    A. Tình hình tổng quát
    B. Ngoại tệ cấp phát trong năm 1970
    Đoạn II: Đường hướng nhập cảng từ 1970 đến nay
    Mục II: Nhận định về chế độ nhập cảng hiện tại
    Đoạn I: Khó khăn và tệ trạng trong ngành nhập cảng
    A. Những khó khăn trong ngành nhập cảng
    B. Những tệ trạng trong ngành nhập cảng
    Đoạn II: Biện pháp cải thiện ngành nhập cảng
    A. Biện pháp về nhập cảng thương mại
    B. Biện pháp về nhập cảng trực dụng
    C. Biện pháp kiểm soát việc tiêu thụ hàng nhập cảng
    Chương thứ hai: Nhập cảng và công cuộc khuếch trương kinh tế
    Mục I: Chiều hướng nhập cảng trong tương lai
    Đoạn I: Nhập cảng thương mại hạn chế hay nới rộng?
    A. Quan niệm hạn chế hành nhập cảng
    B. Thể thức hạn chế hành nhập cảng thương mại
    Đoạn II: Nhập cảng trực dụng để hổ trợ sản xuất
    A. Quan niệm nâng đỡ hàng trực dụng
    B. Biện pháp chuyển hướng từ nền kinh tế tiêu thụ sang kinh tế sản xuất
    Mục II: Từ nhập cảng hướng về xuất cảng
    Đoạn I: Quan niệm gia tăng xuất cảng và thay thế nhập cảng
    Đoạn II: Quan niệm nâng đỡ để xuất cảng
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Người hướng dẫn: GS. Đoàn Triệu Yến
    • Tác giả: Vũ Minh Ngọc
    • Số trang: 103
    • File PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học Viện Quốc gia Hành chánh 1971
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1_Z2MIi3qNgAqSPBVjPX_XA6wJ52Outae
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jan 23, 2024

Share This Page