Nhìn lướt qua văn-học Việt-nam từ thế-kỉ 19 trở về trước, không kể phần văn-chương truyền miệng, người ta có thể nghĩ rằng dân-tộc Việt-nam không có một nền tư-tưởng riêng, vốn-liếng văn-hóa của chúng ta chẳng qua chỉ là cóp-nhặt của tam giáo,tức là không ngoài hai cái gốc Ấn-độ vồ Trung-hoa. sự thực không hoàn-toàn như thế. Ở đây, chúng tôi không có tham-vọng làm cổng việc của một sử-gia hay một nhà khảo-cổ là đưa ra những luận-chứng để tỏ rằng nguồn-gốc và văn-hóa Lạc-Vỉệt đăc biệt và độc-lập về nguồn-gổc và văn-hóa của Hán-tộc• Chúng tôi chẻ có ý làm một việc hết sức nhỏ-mọn là tìm một vài nét đặc-sắc về tư-tưởng của dân-tộc ta trong giai-đoạn nền văn-học được ghi chép mới thành-hình (tức văn-học trong hai đời Lí, Trâdn), đề góp phần trong muôn một vào công-cuộc bảo-tồn và phát-huy cái di-sản tinh-thần truyền-thống của giống-nồi. Luận văn cao học văn chương Chuyên ngành văn chương Việt Hán Tác giả: Khiếu Đức Long Hướng dẫn: Nguyễn Khắc Hoạch 398 Trang File PDF-SCAN ĐH Văn Khoa Sài Gòn 1969 Link download https://drive.google.com/file/d/16xkT_LGb0VYNksZr-_mxqiwsPgaFw0Fyhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1