Luận Văn Thạc Sĩ Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Tính Tích Cực Học Tập Của Sinh Viên Đại Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Đo Lường Và Đánh Giá Giáo Dục' started by nhandanglv123, May 12, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Tính Tích Cực Học Tập Của Sinh Viên Đại Học
    “Mục tiêu cuối cùng của hệ thống giáo dục là chuyển giao cho cá nhân gánh nặng của việc tự theo đuổi việc học tập của chính mình” (I.W.Gardener). Bản chất của giáo dục đại học (GDĐH) chính là học để biết cách tự học hay nói một cách khác chính là rèn luyện tư duy độc lập. Trong thế giới phát triển như vũ bão ngày nay, sống cũng có nghĩa là không ngừng phải học hỏi, học suốt đời. Bởi vì trước hết tri thức là vô tận và ngày càng vô tận. Nếu phải mất 1500 năm đầu Công nguyên khối lượng kiến thức của toàn nhân loại mới nhân lên được gấp đôi thì tốc độ nhân đôi đó ngày nay chỉ là 18 tháng, và khoảng thời gian để đạt được tốc độ đó trong nền kinh tế tri thức lại ngày càng được rút ngắn. Tiếp theo, từ các quan điểm đuổi theo kiến thức, chỉ biết có học kiến thức, nếu nền giáo dục chỉ ra sức nhồi nhét vào đầu sinh viên (SV) bao nhiêu thứ, thì nhiều mấy cũng không thấy đủ.
    • Luận văn thạc sĩ giáo dục
    • Chuyên ngành Đo lường và đánh giá giáo dục
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh
    • Tác giả: Trần Lan Anh
    • Số trang: 84
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Giáo Dục - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2009
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/73285
    https://drive.google.com/uc?id=1k4YDO3_wz_ddBX_I369snYDdjJJV1D84
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: May 12, 2020

Share This Page