Luận Án Tiến Sĩ Quản Lý Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Ở Bắc Ninh Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Đô Thị Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Giáo Dục' started by quanh.bv, Jul 29, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    - Hệ thống hóa được lý luận về di sản văn hóa, quản lý di tích lịch sử văn hóa. Luận án sử dụng quan điểm quản lý di sản trong mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển khi xem xét, đánh giá việc quản lý di tích lịch sử văn hóa, tuy nhiên cần chú ý đến tính bền vững, tính nguyên gốc của các di tích đó.
    - Làm rõ bức tranh tổng thể về hệ thống di tích về số lượng, loại hình, tình trạng kỹ thuật, sở hữu… Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý di tích ở Bắc Ninh với vai trò quản lý của Nhà nước và cộng đồng trong các mô hình quản lý cụ thể. Nội dung quản lý được đề cập với những vấn đề cụ thể như xây dựng quy hoạch, kế hoạch, bảo tồn, phát huy giá trị di tích, quản lý cổ vật, huy động các nguồn lực…Qua đó, đưa ra những ưu điểm, hạn chế trong quản lý di tích và phân tích nguyên nhân cụ thể của những hạn chế đó. Quá trình CNH, ĐTH đã, đang diễn ra mạnh mẽ ở Bắc Ninh, điều này có những ảnh hưởng theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực đến di tích, quản lý di tích hiện nay.
    • Luận án tiến sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Quản lý văn hóa
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Văn Bài
    • Tác giả: Trần Đức Nguyên
    • Số trang: 223
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 2015
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=25589
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Oct 3, 2019

Share This Page