Luận Án Tiến Sĩ Sử Dụng Di Sản Văn Hóa Tại Địa Phương Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam

Discussion in 'Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học - Môn Lịch Sử' started by quanh.bv, Oct 26, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Sử Dụng Di Sản Văn Hóa Tại Địa Phương Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thủy Đến Giữa Thế Kỷ XIX) Ở Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Thanh Hóa
    1. Thanh Hoá là vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá lâu đời, có hệ thống DSVH vô cùng phong phú. Đó là những chất liệu cần thiết làm nên bức tranh chung của lịch sử dân tộc. Vì vậy, sử dụng hệ thống di sản văn hóa có giá trị toàn diện trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
    2. Sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học lịch sử là dùng các nội dung di sản tại địa phương một cách có mục đích, có chọn lọc, có phương pháp và kế hoạch trong dạy học lịch sử nhằm đạt mục tiêu giáo dục.
    3. Di sản văn hóa nói chung, di sản văn hóa tại Thanh Hoá nói riêng bước đầu đã được các nhà giáo dục nghiên cứu, đề xuất việc khai thác, sử dụng trong vai trò là một nguồn tư liệu, một phương tiện trực quan. Trong bối cảnh mới, di sản văn hóa được khai thác hiệu quả hơn khi kết hợp trong các biện pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại... Di sản văn hóa đã cung cấp nội dung, môi trường và phương tiện trong con đường đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.
    • Luận án tiến sĩ giáo dục
    • Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử
    • Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Kiều Thế Hưng và PGS.TS Hoàng Thanh Hải
    • Tác giả: Nguyễn Thị Vân
    • Số trang: 248
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Hà Nội 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=32103
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page