NỘI DUNG Phần thứ nhất: Hiện tượng tăng cường quyền hành pháp Thiên thứ nhất: Sự tăng cường quyền hành pháp trong chế độ tổng thống Chương I: Chế độ tổng thống Hoa Kỳ Mục I: Quân bình giữa Quốc hội và tổng thống Mục II: Vai trò ưu thắng của tổng thống Chương II: Chế độ tổng thống tại châu Mỹ La Tinh Mục I: Ưu thế của tổng thống theo Hiến pháp Mục II: Ưu thế của tổng thống trên thực tế Chương III: Chế độ tổng thống tại các nước Á Phi Mục I: Ưu thế của tổng thống Mục II: Địa vị giảm sút của quốc hội Thiên thứ hai: Sự tăng cường quyền hành pháp trong chế độ nghị viện Chương I: Chế độ nghị viện tại Trung và Đông Âu Mục I: Hiến pháp Weimar Mục II: Các Hiến pháp Ba Lan và Áo Chương II: Chế độ nghị viện tại Pháp Mục I: Cuộc khủng hoảng uy quyền trước 1958 Mục II: Sự tăng cường quyền hành pháp theo Hiến pháp 4/10/1958 Chương III: Chế độ nghị viện tại Phi châu Mục I: Ưu thế của hành pháp Mục II: Địa vị giảm sút của Quốc hội Kết luận phần thứ nhất Phần thứ hai: Phân tích hiện tượng tăng cường quyền hành pháp Thiên thứ nhất: Nguyên nhân của sự tăng cường quyền hành pháp Phân thiên I: Những nguyên nhân chung cho các nước Chương I: Sự tiến triển của vai trò quốc gia Mục I: Chủ nghĩa tự do và vai trò của Quốc gia Mục II: Từ Quốc gia cảnh binh đến Quốc gia Hoàng thiên Mục III: Sự biến đổi trong cơ cấu hành pháp Chương II: Sự nhân cách hóa chánh quyền Mục I: Những nguyên động lực của sự nhân cách hóa chánh quyền Mục II: Hình thức của sự nhân cách hóa chánh quyền Chương III: Sự bành trướng của các đoàn thể áp lực Mục I: Đoàn thể áp lực và chánh quyền Mục II: Đoàn thể áp lực và sự điều hành chế độ dân chủ Phân thiên II: Những nguyên nhân riêng biệt cho các nước Á Phi Chương I: Vấn đề thực hiện thống nhất và bảo vệ độc lập Mục I: Vấn đề thống nhất quốc gia Mục II: Vấn đề bảo vệ độc lập Chương II: Vấn đề phát triển kinh tế Mục I: Những điều kiện cần thiết cho sự phát triển tự do Mục II: Những trở lực thường gặp ở các nước Á Phi Thiên thứ hai: Ảnh hưởng của sự tăng cường quyền hành pháp đối với sự điều hành của định chế chính trị Chương I: Sự phân phối quyền hành giữa quốc gia và các tập thể địa phương Mục I: Ảnh hưởng của sự tăng cường quyền hành pháp đối với chế độ liên bang Mục II: Ảnh hưởng của sự tăng cường quyền hành pháp đối với chế độ địa phương phân quyền Chương II: Quyền hành thực sự thuộc về ai? Mục I: Sự thay đổi vai trò của Quốc hội Mục II: Quyền hành chánh trị hay quyền hành của chuyên gia Kết luận phần thứ hai Tổng kết THÔNG TIN Sự tăng cường quyền hành pháp trong chế độ dân chủ ngày nay : luận văn Tốt nghiệp / Nguyễn Hữu Lành ; Giáo sư hướng dẫn : Nguyễn Văn Bông Tác giả: Nguyễn Hữu Lành Chủ đề: Hành chính công và khoa học quân sự -- Xem xét tổng hợp về hành chính công -- Tổ chức hành chính -- Người đứng đầu chính phủ -- Quyền lực và đặc quyền của người đứng đầu chính phủ Chủ đề: Khoa học chính trị (Chính trị học và chính quyền) -- Hệ thống chính quyền và nhà nước -- Chính phủ dân chủ Nhà xuất bản: Trường Đại học Luật khoa Năm xuất bản: 1967 Loại tài liệu: Luận văn Mô tả vật lý: 276 Trang Ngôn ngữ: vie Tác giả phụ: Viện Đại học Saigon. Trường Đại học Luật khoa Thẻ: 352.235 Thẻ: Dân chủ Thẻ: Quyền hành pháp Link Download http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/1690/1427/4/0/0/0/https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1