Luận Văn Thạc Sĩ Tìm Hiểu Cơ Chế Hoạt Động Giao Tiếp Ngôn Ngữ Của Học Sinh Tiểu Học Trong Giờ Kể Chuyện

Discussion in 'Chuyên Ngành Lý Luận Và Lịch Sử Giáo Dục' started by quanh.bv, Dec 6, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Tìm Hiểu Cơ Chế Hoạt Động Giao Tiếp Ngôn Ngữ Của Học Sinh Tiểu Học Trong Giờ Kể Chuyện Theo Quan Điểm Tiếp Cận Của Ngữ Dụng Học
    Kể chuyện là loại bài học thực hành có quan hệ với cả Tiếng Việt và văn học. Về mặt văn học, nghệ thuật, bài kể chuyện không phải là một hệ thống các khái niệm hoa học, một hệ thống các thao tác kĩ năng như các bài học tiếng Việt khác. Bài kể chuyện là một văn bản nghệ thuật. Học giờ kể chuyện, là học sinh đọc và nghe để chứng kiến những cảnh đời, những số phận của nhân vật diễn ra qua chuỗi sự kiện trong truyện. Các em đọc và nhìn thấy tất cả những gì mình đọc. Đó là sự thể hiện của hoạt động cảm thụ nghệ thuật bao gồm những hành động liên tưởng, tưởng tượng, hành động của tri giác và tư duy để ghi nhớ, để hệ thống hóa, để phán đoán và suy luận.
    • Luận văn thạc sĩ giáo dục
    • Chuyên ngành Lý luận và lịch sử giáo dục
    • Người hướng dẫn: PGS. Nguyễn Nguyên Trứ
    • Tác giả: Hoàng Thị Tuyết
    • Số trang: 93
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh 1995
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/20669
    https://drive.google.com/uc?id=1xrXELwZAaugg0UqlE4k1sK3tVaSYV4Yj
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page